6 kết quả phù hợp với "vỉa hè cho người đi bộ"
Đường Trâu Quỳ không còn vỉa hè cho người đi bộ
Tại đường Trâu Quỳ, thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, hàng quán ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè, người đi bộ không còn chỗ nào để di chuyển.
Trả lại vỉa hè cho người đi bộ
Tuyến phố Thái Thịnh, quận Đống Đa có đặc thù tiết diện lòng đường hẹp, vỉa hè cũng hẹp, nhưng lưu lượng giao thông lại lớn nên việc vỉa hè bị chiếm dụng và xuống cấp đã gây trở ngại và mất an toàn đối với người đi bộ nói riêng và giao thông nói chung trên tuyến phố.
Hoàng Mai quyết tâm giành lại vỉa hè cho người đi bộ
Sau giai đoạn nhắc nhở, tuyên truyền Ban chỉ đạo 197 quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã yêu cầu các phường chuyển ngay sang giai đoạn 2, kiểm tra, kiên quyết xử lý các vi phạm trật tự đô thị với quyết tâm dành lại vỉa hè cho người đi bộ.
Vỉa hè cho người đi bộ - Cần hài hoà lợi ích đôi bên
Vỉa hè từ lâu đã gắn bó với cuộc sống của người dân Thủ đô. Đây vừa là nét văn hóa đặc biệt trong du lịch, nhưng cũng là một phần quan trọng của nền kinh tế. Giải quyết bài toán vỉa hè và hài hòa lợi ích đôi bên là vấn đề cần được quan tâm.
"Giành lại" vỉa hè cho người đi bộ
Không chỉ TP. Hà Nội mà TP. Hồ Chí Minh và một vài thành phố lớn khác, việc lấy lại vỉa hè cho người đi bộ tốn khá nhiều công sức của lực lượng chức năng, cũng như tốn rất nhiều giấy mực của báo chí. “Giành lại” được ít ngày thì lại bị “tái chiếm”, chẳng khác gì một cuộc rượt đuổi không hồi kết. Thành phố Hà Nội tiếp tục khởi động chiến dịch "giành lại" vỉa hè để trả lại cho người đi bộ. Nghe thì đơn giản là vậy, nhưng nhiều năm qua, cứ sau mỗi chiến dịch như vậy, vỉa hè lại bị chiếm dụng trở lại như chưa từng có chuyện gì xảy ra.
Nỗ lực giành lại vỉa hè cho người đi bộ
Thời gian qua, lực lượng chức năng các phường của 4 quận nội thành Hà Nội, gồm Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, đã tích cực vào cuộc tuyên truyền và xử lý vi phạm trật tự đô thị, giành lại vỉa hè cho người đi bộ.